Bất đẳng thức Minkovskii cho dãy số thực và ứng dụng trong chương trình phổ thông

Cho a=(a1,a2,...,an)b=(b1,b2,...,bn)Rnp>1. Khi ấy $${\left[ {\sum\limits_{i = 1}^n {{{...


Cho a=(a1,a2,...,an)b=(b1,b2,...,bn)Rnp>1. Khi ấy
[ni=1(ai+bi)p]1p(ni=1api)1p+(ni=1bpi)1p.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi các vectơ ab tỉ lệ, nghĩa là ai=kbi với mọi i{1,2,...,n}


Bất đẳng thức Minkovskii có ứng dụng trong các bài toán chứng minh bất đẳng thức, bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giải phương trình và hệ phương trình đại số. Sau đây là một ví dụ minh họa cho việc áp dụng bất đẳng thức này vào giải phương trình.

Ví dụ: 
Giải phương trình
x2+4y2+6x+9+x2+4y22x12y+10=5.


Giải: Ta viết lại phương trình đã cho dưới dạng
(x+3)2+(2y)2+(1x)2+(32y)2=5.    (1)


Áp dụng bất đẳng thức Minkovskii cho a=(x+3,2y), b=(1x,32y)p=2. Khi đó ta có
42+32=5(x+3)2+(2y)2+(1x)2+(32y)2.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=kb với k>0 hoặc a=0 hoặc b=0. Vậy phương trình 1 tương đương với hai khả năng sau:\\
Trường hợp 1: 1x=32y=0. Suy ra x=1y=32.\\
Trường hợp 2: x+31x=2y32y0. Điều này tương đương với hệ
3x<1

1+41x=1+332y.

Từ hệ phương trình cuối ta có
3x<1

3x8y+9=0.


Giải hệ ta được 3x<1

y=3x+98.


Kết hợp lại ta được nghiệm của phương trình đã cho là (x,3x+98) trong đó 3x<1.


Luyện thi An Dương

Luyện thi kiến thức Toán Phổ Thông - Đại học. Đồng thời có các chuyên đề , định hướng về hướng nghiệp - kỹ năng sống.

Có thể bạn quan tâm

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét