Bài toán giao điểm của hàm bậc ba với đường thẳng
Tương giao giữa hai đồ thị hàm số
và đường thẳng
Số giao điểm của đồ thị với đường thẳng là số nghiệm của phương trình :
(1)
Để giải phương trình (1) thường ta nhẩm một nghiệm và chuyển về phương trình bậc hai hoặc chuyển về dạng toán 1 ở trên.Tọa độ các giao điểm , trong đó là nghiệm của (1).
Ví dụ 1. Cho hàm số có đồ thị
1) Tìm để đồ thị cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn
2) Gọi là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và có hệ số góc . Tìm để đường thẳng cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt sao cho .
Lời giải.
1) Phương trình hoành độ giao điểm của và Ox
(1)
Xét hàm số với , ta cóSuy ra .
Bảng biến thiên :
Đồ thị cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn khi và chỉ khi phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt lớn hớn hay đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn .
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy điều đó xảy ra khi và chỉ khi
.
2) Phương trình đường thẳng
Phương trình
Phương trình hoành độ giao điểm của và :
Khi đó nên
thỏa (**).
Vậy là những giá trị cần tìm.
Ví dụ 2. Cho hàm số (1), m là số thực
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn điều kiện : . (ĐH Khối A – 2010).
Lời giải.
1. Bạn đọc tự làm.
2. Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và Ox
Yêu cầu bài toán (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1 thỏa
Hay là:
Vậy là những giá trị cần tìm.
Bình luận:
Mẫu chốt của bài toán là chúng ta nhận ra phương trình (1) có một nghiệm và chuyển bài toán về nghiệm của phương trình bậc ba về bài toán nghiệm của phương trình bậc hai.
Ta thấy bài toán này có hai ý:
1) (C) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ
2) Các hoành độ thỏa: .
Để giải quyết ý thứ nhất của bài toán ta có thể giải bằng phương pháp hàm số, chẳng hạn:
“ Tìm m để hàm số có hai cực trị trái dấu”.
Ý thứ hai ta có thể giải quyết dựa vào định lí Viet của phương trình bậc ba. Cụ thể
Nếu phương trình có ba nghiệm thì ta có sự phân tích
. Đồng nhất hệ số hai vế ta có định lí Viet
.
Nếu giải theo cách trên thì quá phức tạp. Do đó, ta quay về cách cơ bản nhất khi giải phương trình bậc ba là nhẩm trước một nghiệm và thực hiện phép chia đa thức. Vậy là thế nào để nhẩm nghiệm dễ nhất trong trường hợp phương trình có chứa tham số? Ta biến đổi phương trình về dạng: nên là một nghiệm thì nó phải thỏa. Trong một số trường hợp ta có thể nhẩm nghiệm dựa vào hệ số tự do. Chẳng hạn xét phương trình
, ta ưu tiên nhẩm nghiệm với các giá trị …Ta thấy phương trình có nghiệm .
Ví dụ 3. Tìm để đường thẳng cắt đồ thị (Cm):
tại ba điểm phân biệt sao cho tam giác có diện tích bằng với .
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (Cm):
Đường thẳng d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt có hai nghiệm phân biệt khác 0
(1) .
Gọi là hai nghiệm của (*)
Gọi
(thỏa (1))
Vậy là những giá trị cần tìm.
Ví dụ 4. Cho hàm số (C). Gọi d là đường thẳng đi qua với hệ số góc . Tìm để đường thẳng d cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt sao cho các tiếp tuyến tại 3 giao điểm đó cắt nhau tạo thành một tam giác vuông.Lời giải.
Ta có phương trình đường thẳng d :.
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C)
Đồ thị (C) cắt đường thẳng d tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt khác . Điều này tương đương với :
(**)
Khi đó .Ta có : nên yêu cầu bài toán được thỏa khi và chỉ khi tiếp tuyến của (C) tại B và (C) vuông góc với nhau. Hay là
Kết hợp với (**) ta có là giá trị cần tìm.
Ví dụ 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị (Cm) của hàm số
Lời giải.
Điều kiện cần: Giả sử cắt Ox tại ba điểm A,B,C suy ra phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt và khi đó
(1)
Măt khác:
Với
So sánh hệ số của ta có: (2).
Từ (1) và (2) suy ra có một nghiệm .
Điều kiện đủ:
*
ba nghiệm này thỏa (1) nên thỏa yêu cầu bài toán.
* loại.
Vậy là giá trị cần tìm.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét